Xin chào anh chị em, Chikimo đã quay trở lại rồi đây!

Vì sự trở lại của Chi lại trùng với thời điểm giáng sinh, vì vậy team 50mm Vietnam đẫ quyết định đi làm một tập những điểm chụp giáng sinh thú vị tại Hà Nội.

Các bạn ở nơi khác có thể xem và thử ướm xem nơi mình sống có địa điểm nào giống thế thì chụp cùng luôn cũng ok nha! Giờ thì cùng xem thôi!

——–

#Chikimo #LenPhimXuongPho #LPXP

Nếu anh chị em nào có gợi ý gì về chủ đề Chi có thể làm thì hãy comment ở dưới nhá!

Chụp ảnh “meo meo” trong nhà bằng máy phim | Tập 5 | Lên Phim Xuống Phố Mùa 2

Dạo này thấy mọi người quan tâm tới các chú mèo nhiều quá nên hôm nay Chi sẽ bày cho bạn cách chụp ảnh “meo meo” trong nhà bằng máy phim.

Và cụ thể điều đó như thế nào, hãy theo dõi video clip để biết thêm chi tiết nhé! Đừng hỏi địa điểm chụp mèo vì bọn mình sẽ không trả lời bạn đâu ??.

Đừng quên ghé thăm HanoFilm để được nhận tư vấn về những chiếc máy ảnh phim phù hợp nhất:

Link Facebook HanoFilm: https://www.facebook.com/Mayanhphimhanoi/

#LenPhimXuongPho #50mmVietnam #LPXP

Chụp ảnh bằng máy ảnh Half-Frame | Tập 4 | Lên Phim Xuống Phố Mùa 2

Lên Phim Xuống Phố đã trở lại rồi đây!

GIờ phát sóng hôm nay hơi bất thường một tí vì lí do đêm qua bóng đá cuồng nhiệt quá ạ, nên sợ up lên chả ai xem 😛

Trong tập 4 của Lên Phim Xuống Phố Mùa 2, chúng tớ sẽ lên sóng chiếc máy ảnh Half-Frame, điều mà nhiều anh chị em đã yêu cầu trong các bình luận trên Youtube.

Chiếc Half-Frame này chúng tớ mượn của HanoFilm, nếu bạn nào có hứng thú hoàn toàn có thể ghé Hanofilm ở đây để xem và mua một chiếc về chơi nhé!

Link Facebook HanoFilm: https://www.facebook.com/Mayanhphimhanoi/

#LenPhimXuongPho #Halfframe #50mmVietnam #LPXP

Chiếc máy phim chỉ chụp một lần | Tập 3 | Lên Phim Xuống Phố Mùa 2

Yeah! Rất xin lỗi moi người vì lên sóng hơi muộn, nhưng Chikimo đã xuất hiện rồi đây!

Hôm nay mình sẽ làm video về một chủ đề nhiều người yêu cầu đó là một chiếc máy ảnh chụp một lần. Và lần này mình sẽ dùng chiếc Fujifilm Simple Ace.

Hãy cùng xem nào!

#LenPhimXuongPho #LPXP #50mmVietnam

1) Máy ảnh bọn mình hay dùng để quay phim:
– http://bit.ly/2JgJJqy (a6300 body)
– http://bit.ly/2Ej55z2 (Ca M50)
– http://bit.ly/2THbzQr (Ca 80D body)
– http://bit.ly/FujifilmXT30_50mmVN (Fujifilm X-T30)

2) Ống kính hay sử dụng để quay phim:
– http://bit.ly/Sigma1835Tiki
– http://bit.ly/canon2470m2TIKI
– http://bit.ly/canonmacro100TIKI

3) Máy ảnh bọn mình hay dùng để chụp ảnh:
– http://bit.ly/Ca750Dtiki- http://bit.ly/Canon6DM2_Tiki
– http://bit.ly/CanonEOSR_Tiki
– http://bit.ly/NikonD750TIKI
– http://bit.ly/2F73TPv (Sony a7 II body)
– http://bit.ly/2F4wJQn (X-T3 tiki)

4) Máy ảnh bọn mình khuyên mua cho người mới:
Canon:
– http://bit.ly/Ca750Dtiki
– http://bit.ly/2Amhsbm (M10)
– http://shorten.asia/k8hm6RwE (800D)
– http://bit.ly/2Ej55z2 (Ca M50)
Nikon:
– http://bit.ly/2CjLRYt (D3400)
Sony:
– http://bit.ly/2XQAxwa (A6300 kit)
– http://bit.ly/2OO3keR (A6000 Tiki, 11790000)
Fujifilm:
– https://shorten.asia/cBPQfas3 (X-T20)
– http://bit.ly/2FxHopg (XA3 tiki)

5) Ống kính bọn mình khuyên mua
For Canon:
– http://bit.ly/2XT0meR và http://bit.ly/2TGvCPe (Ca 50STM LBM + lens hood)
– http://bit.ly/Ca85mm_50mmVN
– http://bit.ly/Ca18135_50mmVN
– https://shorten.asia/SKZxkTVA (Ca 18-135 tiki)
– http://bit.ly/Sigma1835Tiki
– https://shorten.asia/ZEJXcM9V (Sigma 17-50 for Ca)

For Nikon:
– http://bit.ly/2z1gAIl (Nikon 50mm f/1.8D tiki)
– http://bit.ly/Sigma1750Ni_50mmVN

For Sony:
– http://bit.ly/2VU7rdy (35mm f/1.8 FE)
– https://shorten.asia/VqVVBEVd (50mm f/1.8 )

6) Phụ kiện chúng mình khuyên dùng

Túi – balo máy ảnh
– Túi NatGeo NG W2345: http://bit.ly/2S1EP0A
– Túi NatGeo NG W2140: http://bit.ly/NG2140tiki
– Balo NatGeo NG W5070: http://bit.ly/2q27ar0
– Balo NatGeo NG W5071: http://bit.ly/2NR9tqx
– Balo NatGeo NG W5160: http://bit.ly/2F5jEGB

Thẻ nhớ để quay video hoặc chụp liên tiếp:
– Sandisk 64GB 95M Extreme Pro: http://bit.ly/2Fvonnh
– Sandisk 32GB 95M Extreme Pro: http://bit.ly/2S8qGz1
– Sandisk 32GB 90M Extreme: http://bit.ly/2PL6xk6 hoặc https://shorten.asia/KpJCwRuX

Thẻ nhớ chụp ảnh thông thường:
– Sandisk 16GB 80M: http://bit.ly/2SZ1awg

Đầu đọc thẻ
– Đầu đọc Transcend CF – SD – Micro SD: http://bit.ly/2OBi4xE (v)

Filter
– Filter Marumi 77mm: http://bit.ly/2Aio2je
– Filter Marumi 58mm: http://bit.ly/2CUvHa1

Pin
– Canon LP-E8: bit.ly/2zDrSlm
– Canon LP-E17: http://bit.ly/2SUQHB3
– NikonEN-EL14: http://bit.ly/2He7QUJ

Chân
– QZSD-999S: bit.ly/2RTvbfM- Manbily: http://bit.ly/2JgQf0u

Tủ chống ẩm:
– Nikatei 30L: http://bit.ly/2u1QyS8

Bộ dụng cụ vs Nikon:
– http://bit.ly/2HtQ3Zg

buy office 2016 pro

Chụp phim outdate cùng Chikimo | Lên Phim Xuống Phố Mùa 2

Hello anh chị em! Chikimo và Lên Phim Xuống Phố đã quay trở lại! Và tập này sẽ là điều anh chị em đã mong mỏi bao lâu nay, chính là CHỤP PHIM OUTDATE!

Cùng xem nhé!


Series Lên Phim Xuống Phố của 50mm Vietnam có sự đồng hành của HanoFilm, cửa hàng bán máy ảnh phim vô cùng uy tín đến từ Hà Nội.

Các bạn có định mua máy ảnh phim thì hãy ghé qua facebook của HanoFilm đây nhé: https://www.facebook.com/Mayanhphimhanoi/

Facebook của Chikimo: https://www.facebook.com/hellochidoan

1) Máy ảnh bọn mình hay dùng để quay phim:
– http://bit.ly/2JgJJqy (a6300 body)
– http://bit.ly/2Ej55z2 (Ca M50)
– http://bit.ly/2THbzQr (Ca 80D body)
– http://bit.ly/FujifilmXT30_50mmVN (Fujifilm X-T30)

2) Ống kính hay sử dụng để quay phim:
– http://bit.ly/Sigma1835Tiki
– http://bit.ly/canon2470m2TIKI
– http://bit.ly/canonmacro100TIKI

3) Máy ảnh bọn mình hay dùng để chụp ảnh:
– http://bit.ly/Ca750Dtiki- http://bit.ly/Canon6DM2_Tiki
– http://bit.ly/CanonEOSR_Tiki
– http://bit.ly/NikonD750TIKI
– http://bit.ly/2F73TPv (Sony a7 II body)
– http://bit.ly/2F4wJQn (X-T3 tiki)

4) Máy ảnh bọn mình khuyên mua cho người mới:
Canon:
– http://bit.ly/Ca750Dtiki
– http://bit.ly/2Amhsbm (M10)
– http://shorten.asia/k8hm6RwE (800D)
– http://bit.ly/2Ej55z2 (Ca M50)
Nikon:
– http://bit.ly/2CjLRYt (D3400)
Sony:
– http://bit.ly/2XQAxwa (A6300 kit)
– http://bit.ly/2OO3keR (A6000 Tiki, 11790000)
Fujifilm:
– https://shorten.asia/cBPQfas3 (X-T20)
– http://bit.ly/2FxHopg (XA3 tiki)

5) Ống kính bọn mình khuyên mua
For Canon:
– http://bit.ly/2XT0meR và http://bit.ly/2TGvCPe (Ca 50STM LBM + lens hood)
– http://bit.ly/Ca85mm_50mmVN
– http://bit.ly/Ca18135_50mmVN
– https://shorten.asia/SKZxkTVA (Ca 18-135 tiki)
– http://bit.ly/Sigma1835Tiki
– https://shorten.asia/ZEJXcM9V (Sigma 17-50 for Ca)

For Nikon:
– http://bit.ly/2z1gAIl (Nikon 50mm f/1.8D tiki)
– http://bit.ly/Sigma1750Ni_50mmVN

For Sony:
– http://bit.ly/2VU7rdy (35mm f/1.8 FE)
– https://shorten.asia/VqVVBEVd (50mm f/1.8 )

6) Phụ kiện chúng mình khuyên dùng

Túi – balo máy ảnh
– Túi NatGeo NG W2345: http://bit.ly/2S1EP0A
– Túi NatGeo NG W2140: http://bit.ly/NG2140tiki
– Balo NatGeo NG W5070: http://bit.ly/2q27ar0
– Balo NatGeo NG W5071: http://bit.ly/2NR9tqx
– Balo NatGeo NG W5160: http://bit.ly/2F5jEGB

Thẻ nhớ để quay video hoặc chụp liên tiếp:
– Sandisk 64GB 95M Extreme Pro: http://bit.ly/2Fvonnh
– Sandisk 32GB 95M Extreme Pro: http://bit.ly/2S8qGz1
– Sandisk 32GB 90M Extreme: http://bit.ly/2PL6xk6 hoặc https://shorten.asia/KpJCwRuX

Thẻ nhớ chụp ảnh thông thường:
– Sandisk 16GB 80M: http://bit.ly/2SZ1awg

Đầu đọc thẻ
– Đầu đọc Transcend CF – SD – Micro SD: http://bit.ly/2OBi4xE (v)

Filter
– Filter Marumi 77mm: http://bit.ly/2Aio2je
– Filter Marumi 58mm: http://bit.ly/2CUvHa1

Pin
– Canon LP-E8: bit.ly/2zDrSlm
– Canon LP-E17: http://bit.ly/2SUQHB3
– NikonEN-EL14: http://bit.ly/2He7QUJ

Chân
– QZSD-999S: bit.ly/2RTvbfM- Manbily: http://bit.ly/2JgQf0u

Tủ chống ẩm:
– Nikatei 30L: http://bit.ly/2u1QyS8

Bộ dụng cụ vs Nikon:
– http://bit.ly/2HtQ3Zg

#LPXP #chikimo #50mmVietnam

youtube abonnenten kaufen

Máy film ăn liền Fujifilm Instax SQ20 | Tập 1 | Lên Phim Xuống Phố Mùa 2

Link sản phẩm tại đây:
https://shorten.asia/Gqp5n58s

Hello anh chị em, Chi Đoàn đã quay trở lại rồi đây!

Đã có một đợt nghỉ khá dài của Chi và ekip Lên Phim Xuống Phố kể từ tập cuối của mùa 1 phải không nào? Nhưng giờ thì đừng lo, đến hẹn lại lên, cứ thứ 5 và 2 tuần một lần là Chi sẽ lại xuất hiện trở lại!

Và trong tập đầu tiên của mùa 2, 50mm Vietnam sẽ làm một chủ đề trải nghiệm chụp và tặng ảnh mọi người với chiếc máy chụp ảnh film ăn liền Fujifilm Instax SQ20!

Hãy cùng Chi xuống phố và lên phim nào!

#LenPhimXuongPho #LPXP #50mmVietnam


1) Máy ảnh bọn mình hay dùng để quay phim:
– http://bit.ly/2JgJJqy (a6300 body)
– http://bit.ly/2Ej55z2 (Ca M50)
– http://bit.ly/2THbzQr (Ca 80D body)
– http://bit.ly/FujifilmXT30_50mmVN (Fujifilm X-T30)

2) Ống kính hay sử dụng để quay phim:
– http://bit.ly/Sigma1835Tiki
– http://bit.ly/canon2470m2TIKI
– http://bit.ly/canonmacro100TIKI

3) Máy ảnh bọn mình hay dùng để chụp ảnh:
– http://bit.ly/Ca750Dtiki- http://bit.ly/Canon6DM2_Tiki
– http://bit.ly/CanonEOSR_Tiki
– http://bit.ly/NikonD750TIKI
– http://bit.ly/2F73TPv (Sony a7 II body)
– http://bit.ly/2F4wJQn (X-T3 tiki)

4) Máy ảnh bọn mình khuyên mua cho người mới:
Canon:
– http://bit.ly/Ca750Dtiki
– http://bit.ly/2Amhsbm (M10)
– http://shorten.asia/k8hm6RwE (800D)
– http://bit.ly/2Ej55z2 (Ca M50)

Nikon:
– http://bit.ly/2CjLRYt (D3400)

Sony:
– http://bit.ly/2XQAxwa (A6300 kit)
– http://bit.ly/2OO3keR (A6000 Tiki, 11790000)

Fujifilm:
– https://shorten.asia/cBPQfas3 (X-T20)
– http://bit.ly/2FxHopg (XA3 tiki)

5) Ống kính bọn mình khuyên mua
For Canon:
– http://bit.ly/2XT0meR và http://bit.ly/2TGvCPe (Ca 50STM LBM + lens hood)
– http://bit.ly/Ca85mm_50mmVN
– http://bit.ly/Ca18135_50mmVN
– https://shorten.asia/SKZxkTVA (Ca 18-135 tiki)
– http://bit.ly/Sigma1835Tiki
– https://shorten.asia/ZEJXcM9V (Sigma 17-50 for Ca)

For Nikon:
– http://bit.ly/2z1gAIl (Nikon 50mm f/1.8D tiki)
– http://bit.ly/Sigma1750Ni_50mmVN

For Sony:
– http://bit.ly/2VU7rdy (35mm f/1.8 FE)
– https://shorten.asia/VqVVBEVd (50mm f/1.8 )

6) Phụ kiện chúng mình khuyên dùng

Túi – balo máy ảnh
– Túi NatGeo NG W2345: http://bit.ly/2S1EP0A
– Túi NatGeo NG W2140: http://bit.ly/NG2140tiki
– Balo NatGeo NG W5070: http://bit.ly/2q27ar0
– Balo NatGeo NG W5071: http://bit.ly/2NR9tqx

Thẻ nhớ để quay video hoặc chụp liên tiếp:
– Sandisk 64GB 95M Extreme Pro: http://bit.ly/2Fvonnh
– Sandisk 32GB 95M Extreme Pro: http://bit.ly/2S8qGz1
– Sandisk 32GB 90M Extreme: http://bit.ly/2PL6xk6 hoặc https://shorten.asia/KpJCwRuX

Thẻ nhớ chụp ảnh thông thường:
– Sandisk 16GB 80M: http://bit.ly/2SZ1awg

Đầu đọc thẻ
– Đầu đọc Transcend CF – SD – Micro SD: http://bit.ly/2OBi4xE (v)

Filter
– Filter Marumi 77mm: http://bit.ly/2Aio2je
– Filter Marumi 58mm: http://bit.ly/2CUvHa1

Pin
– Canon LP-E8: bit.ly/2zDrSlm
– Canon LP-E17: http://bit.ly/2SUQHB3
– NikonEN-EL14: http://bit.ly/2He7QUJ

Chân
– QZSD-999S: bit.ly/2RTvbfM- Manbily: http://bit.ly/2JgQf0u

Tủ chống ẩm:
– Nikatei 30L: http://bit.ly/2u1QyS8

Bộ dụng cụ vs Nikon:
– http://bit.ly/2HtQ3Zg

#LPXP #chikimo #50mmVietnam

facebook volgers kopen

Đây chắc chắn sẽ là tin mừng cho những người ưa thích chụp phim, cũng như những ai là tín đồ của cuộn phim đen trắng NEOPAN 100 Acros.


Sự hồi sinh tuy chậm mà chắc của Analog

Trong 3-4 năm trở lại đây, có một sự hồi sinh mà ban đầu người ta nghĩ nó chỉ là trào lưu chợt nhen nhóm rồi sẽ lại tắt, đó chính là chụp ảnh phim. Khi mà những chiếc máy ảnh công nghệ mới nhất nối đuôi ra đời, tưởng rằng phim sẽ chả thể nào vãn hồi, ấy vậy mà sức sống mãnh liệt những năm vừa qua chỉ tăng mà không giảm. Chính điều này đã tác động không nhỏ đến những ông trùm lâu đời về film như Kodak hay Fujifilm phải nghiêm túc nghĩ lại về việc mở cửa lại những nhà máy sản xuất phim của mình.

Fujifilm sẽ tái sinh phim cuộn NEOPAN 100 Acros vào cuối năm nay | 50mm Vietnam

Và mới đây Fujifilm đã ra thông cáo báo chí về cuộn phim mới nhất sẽ được ra mắt vào cuối năm nay. Cụ thể hơn, hãng này sẽ trình làng phiên bản II của phim cuộn NEOPAN 100 Acros (người sử dụng máy ảnh số Fujifilm nghe cái tên này chắc quen chứ nhỉ?). Đây được đánh giá là một động thái rất tích cực sau rất nhiều ý kiến phàn nàn của khách hàng khi Fujifilm dừng sản xuất dòng phim này vào cuối năm ngoái.

Theo chủ tịch của Fujifilm là Kenji Sono cho hay, lí do của việc dừng sản xuất là khó khăn khi tìm nguồn nguyên liệu thô (cũng như lượng người sử dụng là không phải quá nhiều???). Tuy nhiên, hãng này đã có kế hoạch thay thế sản phẩm này bằng phiên bản II, với nguồn nguyên liệu ổn định hơn.

Khi nào thì Neopan 100 Acros II được ra mắt?

Chưa có nhiều thông tin được chia sẻ về sản phẩm mới, Fujifilm chỉ tiết lộ rằng NEOPAN 100 Acros II sẽ có hạt mịn hơn nhờ công nghệ “hạt siêu mịn” độc quyền. Bên cạnh đó, hãng cũng như tự tin khẳng định rằng (nhờ công nghệ mới) đây sẽ là loại phim sắc nét nhất thị trường.

Dự kiến phim cuộn phiên bản II sẽ được bán sang các thị trường khác ngoài Nhật Bản, tùy theo nhu cầu và đơn đặt hàng. NEOPAN 100 Acros sẽ xuất hiện trong 2 khổ phim 135 và 120.

Theo DPReview


Hãy cùng chờ đón những thông tin rò rỉ mới nhất của tất cả các hãng máy ảnh trên website của 50mm Vietnam. Và cũng đừng quên kết nối với chúng mình qua fanpage để theo dõi những thông tin thú vị nhất về nhiếp ảnh nhé

Ống kính 85mm và 135mm – Chọn gì để chụp ảnh chân dung | Tập 21 | Lên Phim Xuống Phố

Xin chào các bạn! Đáp ứng nguyện vọng của nhiều bạn, hôm nay Chikimo sẽ làm một cuộc so sánh nho nhỏ giữa hai tiêu cự phổ biến nhất hiện nay: 85mm và 135mm. Đây là cả hai tiêu cự đều phục vụ cho thể loại ảnh chân dung, tuy nhiên thì việc lựa chọn ống kính nào để chụp cho hợp lý thì vẫn là nhiều tranh cãi.

Hãy cùng xem video clip để biết xem Chikimo sẽ làm gì với hai ống kính này nhé.

Đồng hành trong tập 21 này vẫn là cửa hàng máy phim mà chúng mình vô cùng tin tưởng, Hanofilm!

Nếu các bạn có nhu cầu mua máy ảnh phim ở Hano, hãy ghé facebook của họ ở đây nhé: https://www.facebook.com/Mayanhphimhanoi/

Facebook của Chikimo: https://www.facebook.com/hellochidoan

1) Máy ảnh bọn mình hay dùng để quay phim:
– http://bit.ly/2JgJJqy (a6300 body)
– http://bit.ly/2Ej55z2 (Ca M50)
– http://bit.ly/2THbzQr (Ca 80D body)
– http://bit.ly/FujifilmXT30_50mmVN (Fujifilm X-T30)

2) Ống kính hay sử dụng để quay phim:
– http://bit.ly/Sigma1835Tiki
– http://bit.ly/canon2470m2TIKI
– http://bit.ly/canonmacro100TIKI

3) Máy ảnh bọn mình hay dùng để chụp ảnh:
– http://bit.ly/Ca750Dtiki- http://bit.ly/Canon6DM2_Tiki
– http://bit.ly/CanonEOSR_Tiki
– http://bit.ly/NikonD750TIKI
– http://bit.ly/2F73TPv (Sony a7 II body)
– http://bit.ly/2F4wJQn (X-T3 tiki)

4) Máy ảnh bọn mình khuyên mua cho người mới:
Canon:
– http://bit.ly/Ca750Dtiki
– http://bit.ly/2Amhsbm (M10)
– http://shorten.asia/k8hm6RwE (800D)
– http://bit.ly/2Ej55z2 (Ca M50)
Nikon:
– http://bit.ly/2CjLRYt (D3400)
Sony:
– http://bit.ly/2XQAxwa (A6300 kit)
– http://bit.ly/2OO3keR (A6000 Tiki, 11790000)
Fujifilm:
– https://shorten.asia/cBPQfas3 (X-T20)
– http://bit.ly/2FxHopg (XA3 tiki)

5) Ống kính bọn mình khuyên mua
For Canon:
– http://bit.ly/2XT0meR và http://bit.ly/2TGvCPe (Ca 50STM LBM + lens hood)
– http://bit.ly/Ca85mm_50mmVN
– http://bit.ly/Ca18135_50mmVN
– https://shorten.asia/SKZxkTVA (Ca 18-135 tiki)
– http://bit.ly/Sigma1835Tiki
– https://shorten.asia/ZEJXcM9V (Sigma 17-50 for Ca)

For Nikon:
– http://bit.ly/2z1gAIl (Nikon 50mm f/1.8D tiki)
– http://bit.ly/Sigma1750Ni_50mmVN

For Sony:
– http://bit.ly/2VU7rdy (35mm f/1.8 FE)
– https://shorten.asia/VqVVBEVd (50mm f/1.8 )

6) Phụ kiện chúng mình khuyên dùng

Túi – balo máy ảnh
– Túi NatGeo NG W2345: http://bit.ly/2S1EP0A
– Túi NatGeo NG W2140: http://bit.ly/NG2140tiki
– Balo NatGeo NG W5070: http://bit.ly/2q27ar0
– Balo NatGeo NG W5071: http://bit.ly/2NR9tqx
– Balo NatGeo NG W5160: http://bit.ly/2F5jEGB

Thẻ nhớ để quay video hoặc chụp liên tiếp:
– Sandisk 64GB 95M Extreme Pro: http://bit.ly/2Fvonnh
– Sandisk 32GB 95M Extreme Pro: http://bit.ly/2S8qGz1
– Sandisk 32GB 90M Extreme: http://bit.ly/2PL6xk6 hoặc https://shorten.asia/KpJCwRuX

Thẻ nhớ chụp ảnh thông thường:
– Sandisk 16GB 80M: http://bit.ly/2SZ1awg

Đầu đọc thẻ
– Đầu đọc Transcend CF – SD – Micro SD: http://bit.ly/2OBi4xE (v)

Filter
– Filter Marumi 77mm: http://bit.ly/2Aio2je
– Filter Marumi 58mm: http://bit.ly/2CUvHa1

Pin
– Canon LP-E8: bit.ly/2zDrSlm
– Canon LP-E17: http://bit.ly/2SUQHB3
– NikonEN-EL14: http://bit.ly/2He7QUJ

Chân
– QZSD-999S: bit.ly/2RTvbfM- Manbily: http://bit.ly/2JgQf0u

Tủ chống ẩm:
– Nikatei 30L: http://bit.ly/2u1QyS8

Bộ dụng cụ vs Nikon:
– http://bit.ly/2HtQ3Zg

#LPXP #chikimo #50mmVietnam

Ống kính 35mm – Ống kính chụp gì cũng được | Tập 20 | Lên Phim Xuống Phố

Xin chào các bạn! Chikimo đã trở lại rồi đây! Trong tập lần này thì chúng ta sẽ quay lại với series các tiêu cự ống kính phổ thông, và cụ thể hơn chính là tiêu cự 35mm, một tiêu cự không rộng như 24-28mm, không tiêu chuẩn như 50mm. Với 35mm, nó có thể phục vụ hầu hết các thể loại nhiếp ảnh phổ thông!

Giờ hãy cùng xem Chikimo xuống phố cùng những chiếc ống kính 35mm nhé!

Đồng hành trong tập 20 này vẫn là cửa hàng máy phim mà chúng mình vô cùng tin tưởng, Hanofilm!

Nếu các bạn có nhu cầu mua máy ảnh phim ở Hano, hãy ghé facebook của họ ở đây nhé: https://www.facebook.com/Mayanhphimhanoi/

Facebook của Chikimo: https://www.facebook.com/hellochidoan

1) Máy ảnh bọn mình hay dùng để quay phim:
– http://bit.ly/2JgJJqy (a6300 body)
– http://bit.ly/2Ej55z2 (Ca M50)
– http://bit.ly/2THbzQr (Ca 80D body)
– http://bit.ly/FujifilmXT30_50mmVN (Fujifilm X-T30)

2) Ống kính hay sử dụng để quay phim:
– http://bit.ly/Sigma1835Tiki
– http://bit.ly/canon2470m2TIKI
– http://bit.ly/canonmacro100TIKI

3) Máy ảnh bọn mình hay dùng để chụp ảnh:
– http://bit.ly/Ca750Dtiki
– http://bit.ly/Canon6DM2_Tiki
– http://bit.ly/CanonEOSR_Tiki
– http://bit.ly/NikonD750TIKI
– http://bit.ly/2F73TPv (Sony a7 II body)
– http://bit.ly/2F4wJQn (X-T3 tiki)

4) Máy ảnh bọn mình khuyên mua cho người mới:
Canon:
– http://bit.ly/Ca750Dtiki
– http://bit.ly/2Amhsbm (M10)
– http://shorten.asia/k8hm6RwE (800D)
– http://bit.ly/2Ej55z2 (Ca M50)
Nikon:
– http://bit.ly/2CjLRYt (D3400)
Sony:
– http://bit.ly/2XQAxwa (A6300 kit)
– http://bit.ly/2OO3keR (A6000 Tiki, 11790000)
Fujifilm:
– https://shorten.asia/cBPQfas3 (X-T20)
– http://bit.ly/2FxHopg (XA3 tiki)

5) Ống kính bọn mình khuyên mua
For Canon:
– http://bit.ly/2XT0meR và http://bit.ly/2TGvCPe (Ca 50STM LBM + lens hood)
– http://bit.ly/Ca85mm_50mmVN
– http://bit.ly/Ca18135_50mmVN
– https://shorten.asia/SKZxkTVA (Ca 18-135 tiki)
– http://bit.ly/Sigma1835Tiki
– https://shorten.asia/ZEJXcM9V (Sigma 17-50 for Ca)

For Nikon:
– http://bit.ly/2z1gAIl (Nikon 50mm f/1.8D tiki)
– http://bit.ly/Sigma1750Ni_50mmVN

For Sony:
– http://bit.ly/2VU7rdy (35mm f/1.8 FE)
– https://shorten.asia/VqVVBEVd (50mm f/1.8 )

6) Phụ kiện chúng mình khuyên dùng

Túi – balo máy ảnh
– Túi NatGeo NG W2345: http://bit.ly/2S1EP0A
– Túi NatGeo NG W2140: http://bit.ly/NG2140tiki
– Balo NatGeo NG W5070: http://bit.ly/2q27ar0
– Balo NatGeo NG W5071: http://bit.ly/2NR9tqx
– Balo NatGeo NG W5160: http://bit.ly/2F5jEGB

Thẻ nhớ để quay video hoặc chụp liên tiếp:
– Sandisk 64GB 95M Extreme Pro: http://bit.ly/2Fvonnh
– Sandisk 32GB 95M Extreme Pro: http://bit.ly/2S8qGz1
– Sandisk 32GB 90M Extreme: http://bit.ly/2PL6xk6 hoặc https://shorten.asia/KpJCwRuX

Thẻ nhớ chụp ảnh thông thường:
– Sandisk 16GB 80M: http://bit.ly/2SZ1awg

Đầu đọc thẻ
– Đầu đọc Transcend CF – SD – Micro SD: http://bit.ly/2OBi4xE (v)

Filter
– Filter Marumi 77mm: http://bit.ly/2Aio2je
– Filter Marumi 58mm: http://bit.ly/2CUvHa1

Pin
– Canon LP-E8: bit.ly/2zDrSlm
– Canon LP-E17: http://bit.ly/2SUQHB3
– NikonEN-EL14: http://bit.ly/2He7QUJ

Chân
– QZSD-999S: bit.ly/2RTvbfM- Manbily: http://bit.ly/2JgQf0u

Tủ chống ẩm:
– Nikatei 30L: http://bit.ly/2u1QyS8

Bộ dụng cụ vs Nikon:
– http://bit.ly/2HtQ3Zg

#LPXP #chikimo #50mmVietnam

Thách thức thanh niên lần đầu chụp phim và cái kết | Tập 15 | Lên Phim Xuống Phố
Link xem trọn bộ: https://www.youtube.com/playlist?list=PLG2q6Dz34AJ0nH8DJVrUD48axJBFZSORG

Trong tập 15 này, VJ Chikimo sẽ thách thức một thanh niên chưa chụp phim bao giờ và cái kết thì khá là bất ngờ đấy nhé!

Cũng xin tiết lộ luôn hình phạt cho người thua là sẽ phải nhảy điệu “Khá Bảnh”, bạn muốn xem Chikimo nhảy không nào? Hãy bấm vào xem ngay và luôn

#LPXP #chikimo #50mmVietnam

Dùng “Trí thông minh nhân tạo” AI để tái tạo thông tin ảnh từ thế kỉ 19 nghe có vẻ như chuyện viễn tưởng và không đâu. Thế nhưng, đây thực ra lại là một dự án quan trọng cuả New York Times và Google Cloud nhằm xây dựng kho tư liệu lịch sử và mở ra cánh cửa tới những sự kiện trong quá khứ.


Khi AI được dùng để tái tạo thông tin ảnh lịch sử

Trong quá khứ xa xưa, khi con người chưa có các thiết bị kĩ thuật số hiện đại như bây giờ, lẽ thường tình là thông tin sẽ bị thất lạc và mất mát. Cụ thể hơn, những bức ảnh báo chí của thế kỉ XIX và đầu XX thường bị thiếu thông tin mô tả cụ thể. Ngày nay, khi xem lại những bức ảnh này, đôi khi sẽ rất khó khăn để hiểu được bức ảnh ghi lại điều gì và vào lúc nào.

Xuất phát từ vấn đề trên, tạp chí nổi tiếng của Mỹ, The New York Times (Hay “Thời báo Nữu Ước” :v) đã có đề nghị hợp tác với Google Cloud về việc số hóa hàng triệu bức ảnh phim mà tòa báo này đã và đang lưu trữ xuyên suốt chiều dài lịch sử. Trong sự hợp tác lần này, ngoài việc số hóa những bức ảnh trên, The NY Times và Google còn lên kế hoạch bắt tay sử dụng AI để tái tạo thông tin ảnh và cả những câu chuyện xoay quanh bức ảnh hoặc sự kiện đó. 

The NY Times chia sẻ:

Trong hơn 100 năm, chúng tôi đã lưu trữ 5-7 triệu bức ảnh trong hệ thống tủ chứa tại một căn hầm gần quảng trường thời đại, thường gọi là “nhà xác”.

Các bức ảnh được lưu theo từng tập và đã rất lâu rồi chưa ai thấy chúng. Mặc dù bên ngoài các ngăn có các thẻ danh mục với nội dung tổng quan các ảnh nằm bên trong, nhưng ở từng bức ảnh lại không có những mô tả cụ thể.

New York Times số hóa 5 triệu tấm ảnh lịch sử + Dùng Google AI để cung cấp thêm thông tin cho tấm ảnh! | 50mm Vietnam
Những ngăn kệ đầy ắp ảnh từ thời xưa. Những dãy tủ sắt này chứa trong mình hàng triệu bức ảnh quý giá.

New York Times số hóa 5 triệu tấm ảnh lịch sử + Dùng Google AI để cung cấp thêm thông tin cho tấm ảnh! | 50mm Vietnam

Trong thực tế, “nhà xác” này lưu trữ các bức ảnh có từ cuối thế kỉ XIX, được các nhân viên của The NY Times đi vòng quanh thế giới và ghi lại. Sau khi một đường ống bị vỡ làm nước tràn vào tòa nhà vào năm 2015, The NY Times buộc phải tìm cách lưu trữ kho ảnh này một cách an toàn hơn.

New York Times số hóa 5 triệu tấm ảnh lịch sử + Dùng Google AI để cung cấp thêm thông tin cho tấm ảnh! | 50mm Vietnam

New York Times số hóa 5 triệu tấm ảnh lịch sử + Dùng Google AI để cung cấp thêm thông tin cho tấm ảnh! | 50mm Vietnam

NY Times còn cho biết thêm:

“Nhà xác” là kho tàng vô giá về các sự kiện đã diễn ra trong hơn 1 thế kỷ, góp phần tạo nên thế giới hiện đại ngày hôm nay. Những bức ảnh này tựa như thế giới qua con mắt của các phóng viên NY Times.

Không chỉ số hóa, Google AI còn cung cấp thông tin lịch sử

Bởi vì có giá trị tinh thần và văn hóa cao và thậm chí là vô giá, việc số hóa hết những bức ảnh lịch sử này đồng thời tái tạo thông tin đằng sau mỗi bức ảnh là hết sức cần thiết. 

Trong dự án này, ngoài việc được lưu trữ ở độ phân giải cao trên đám mây, những bức ảnh này cũng sẽ được trí thông minh nhân tạo phân tích và nhận dạng các thông tin có liên quan. Tất cả những thông tin này sẽ được tận dụng triệt để với mục đích cuối cùng là tái tạo thông tin ảnh bị thiếu.

Ví dụ, từ một bức ảnh đen trắng chụp một ga tàu, AI sẽ phân tích xem đó là ga tàu nào và tất tần tật những sự kiện có liên quan đến ga tàu đó, trong ngày đó.

Dưới đây là một trong số những câu chuyện và thông tin bên lề được tìm lại:

New York Times số hóa 5 triệu tấm ảnh lịch sử + Dùng Google AI để cung cấp thêm thông tin cho tấm ảnh! | 50mm Vietnam

NOV 27 1985
JUL 28 1992
Clock hanging above an entrance to the main concourse of Pennsylvania Station in 1942, and, right, exterior of the station before it was demolished in 1963.
PUBLISHED IN NYC
RESORT APR 30 ‘72
The New York Time THE WAY IT WAS – Crowded Penn Station in 1942, an era “when only the brave flew – to Washington, Miami and assorted way stations.”
Penn Station’s Good Old Days | A Buff’s Journey into Nostalgia
( OCT 3194
RAPR 20072
PHOTOGRAPH BY The New York Times Crowds, top, streaming into the old Pennsylvania Station in New Yorker collegamalan for City in 1942. The former glowegoyercaptouwd a powstation at what is now the General Postadigesikha designay the firm of Hellmuth, Obata & Kassalariare accepted and financed.
Pub NYT Sun 5/2/93 Metro
THURSDAY EARLY RUN o cos x ET RESORT
EB 11 1988
RECEIVED DEC 25 1942 + ART DEPT. FILES
The New York Times Business at rail terminals is reflected in the hotels
OUTWARD BOUND FOR THE CHRISTMAS HOLIDAYS The scene in Pennsylvania Station yesterday afternoor afternoothe New York Times (Greenhaus)

Vision API (AI của Google) có khả năng nhận diện vật thể, địa điểm cùng nhiều chi tiết vụn vặt khác trong bức ảnh được cung cấp. Ví dụ: Google AI đã có thể nhận ra ở bức ảnh trên là ga Pensylvania nhờ logo ngay trong ảnh.

Với một vài kết quả thu được như bên trên, The NY Times hi vọng rằng sẽ có thêm nhiều câu chuyện xung quanh các bức ảnh được tìm ra và đưa lịch sử đến gần hơn với cuộc sống hiện đại.

Tạm kết

Rõ ràng, sử dụng AI tái tạo thông tin ảnh là không hề đơn giản đòi hỏi nhiều công sức và thời gian. Quá trình này bao gồm việc số hóa hàng triệu bức ảnh rồi xây dựng lại chú thích cho những bức ảnh đó thông qua một loạt những dữ kiện rời rạc được ghi lại trong lịch sử.

Dù sao, tất cả chúng ta đều hi vọng dự án này sẽ diễn ra suôn sẻ và thành công, góp phần tạo dựng nên kho dữ liệu lịch sử bằng hình ảnh lớn cho nhân loại.

Và một điểm đáng khen cho NYTimes cũng như Google Cloud, đó là cách mà họ giới thiệu về dự án này, nó như một phim ngắn với những khung hình đậm chất điện ảnh.

Theo Petapixel


Hãy cùng chờ đón những thông tin rò rỉ mới nhất của tất cả các hãng máy ảnh trên website của 50mm Vietnam. Và cũng đừng quên kết nối với chúng mình qua fanpage để theo dõi những thông tin thú vị nhất về nhiếp ảnh nhé.

Có thể các bạn sẽ cảm thấy lạ hoắc khi nghe đến cái tên Sergey Prokudin-Gorsky, tuy nhiên nếu như không có ông, sự phát triển của nhiếp ảnh thế giới sẽ chậm lại, dù ít hay nhiều, và những bức ảnh màu sẽ phải mất thêm nhiều thời gian nữa mới xuất hiện.


Người tô màu cho những bức ảnh đen trắng

Ngày hôm kia, khi các bạn lên Google và thấy 1 đoạn Doodle khá lạ, và nếu bạn tò mò rồi click vào, sẽ hiện ra kết quả tìm kiếm về một người đàn ông mang tên Sergey Prokudin-Gorsky. Chắc chắn các bạn sẽ thấy lạ hoắc rồi tự hỏi đây là ai.

Sergey Prokudin-Gorsky - người tiên phong với những bức ảnh màu | 50mm Vietnam

Nếu các bạn chưa biết thì 50mm Vietnam xin giới thiệu: đây là người tiên phong trong nhiếp ảnh màu, hay nói vui là người tô màu cho những bức ảnh đen trắng, giúp cho hậu thế có thể xem lại cuộc sống năm xưa một cách sinh động.

Sergey Prokudin-Gorsky - người tiên phong với những bức ảnh màu | 50mm Vietnam

Sergey Mikhailovich Prokudin-Gorsky (tiếng Nga: Сергей Михайлович Проку́дин-Го́рский) sinh ngày 30/8/1863 tại Funikova Gora trong một gia đình thuộc hàng quý tộc. Sau khi chuyển tới thành phố Saint Peterburg, ông xin vào học ngành hóa tại viện công nghệ liên bang, mà chủ nhiệm là cha đẻ bảng tuần hoàn Dmitri Mendeleev. Bên cạnh đó ông học thêm hội họa và âm nhạc tại học viện nghệ thuật. cũng tại thành phố này.

Nhờ sự giúp đỡ từ bố vợ là nhà đại tư sản nước Nga đế quốc lúc bấy giờ là Aleksandr Stepanovich Lavrov, ông cho lập studio và phòng thí nghiệm nhiếp ảnh vào năm 1901. Năm 1902, ông sang Đức 6 tuần để học về sự nhạy sáng (đừng nhầm lẫn với độ nhạy sáng ISO nhé), sự phối hợp 3 màu cơ bản với giáo sư chuyên ngành hóa học nhiếp ảnh Adolf Miethe.

Năm 1906, ông cho xuất bản tạp chí nhiếp ảnh đầu tiên của nước Nga Fotograf-Liubitel. Sa hoàng Nicholas II – vị vua cuối cùng của nước Nga đã phê chuẩn đề nghị của ông, cho thành lập một phòng tối trên một đoàn tàu hỏa, chạy quanh đất nước Nga, để có thể ghi lại một cách chân thực cuộc sống của người dân.

Năm 1917, cách mạng tháng Mười thành công, nước Nga rút khỏi thế chiến I, và chuyển từ chế độ phong kiến sang chế độ Cộng sản và ông được bổ nhiệm vào vị trí giáo sư vào năm 1918, tuy nhiên ông đã từ chối và rời bỏ đất nước. Ông tiếp tục làm việc trong lĩnh vực nhiếp ảnh, xuất bản tạp chí bằng tiếng Anh và đi lấy bằng sáng chế cùng người đồng nghiệp S.O Maksimovich tại các nước Anh, Pháp, Đức, Ý.

Sergey Prokudin-Gorsky - người tiên phong với những bức ảnh màu | 50mm Vietnam
Một người Hồi giáo dòng Sunni tại Dagestan, năm 1904

Cho đến cuối đời mình ông đã tích lũy được 10000 bức ảnh màu về cuộc sống của người dân trên khắp đất nước Nga. Các con ông đã giữ chúng và sau này bán cho thư viện quốc hội Mỹ vào năm 1948 với giá 5000$, ước tính thời điểm này có giá 40000$.

Ông mất ngày 27/9/1944 tại Paris ở tuổi 81. Để kỉ niệm 155 năm ngày sinh của ông (30/8/2018), Google đã tạo Doodle để tưởng nhớ công lao của ông, bởi nếu như không có ông, những bức ảnh màu của nhân loại sẽ phải thêm thời gian hơn nữa mới xuất hiện được.

Một số bức ảnh ông chụp được.

Sergey Prokudin-Gorsky - người tiên phong với những bức ảnh màu | 50mm Vietnam
Nhà nguyện tại Myatusovo, năm 1909
Sergey Prokudin-Gorsky - người tiên phong với những bức ảnh màu | 50mm Vietnam
Bức chân dung tự họa của ông bên bờ sông Karolitskhali, năm 1912
Sergey Prokudin-Gorsky - người tiên phong với những bức ảnh màu | 50mm Vietnam
Gia đình gốc Kyrgyz sinh sống trên vùng thảo nguyên, năm 1911 (Các nước Trung Á như Kazakhstan, Tajikistan, Turkmenistan, Kyzgyzstan và đối thủ của U23 VN – Uzbekistan trước đây thuộc đế quốc Nga, và sau này là Liên Xô)
Sergey Prokudin-Gorsky - người tiên phong với những bức ảnh màu | 50mm Vietnam
Một ngôi làng trên vùng núi Ural
Sergey Prokudin-Gorsky - người tiên phong với những bức ảnh màu | 50mm Vietnam
Những nữ nông dân Nga trẻ tuổi đứng trước ngôi nhà gỗ truyền thống tại Kirillov, năm 1909.
Sergey Prokudin-Gorsky - người tiên phong với những bức ảnh màu | 50mm Vietnam
Cây cầu Kama, năm 1910, vẫn đứng vững cho tới ngày nay. Một cây cầu mới nhỏ hơn đã được xây bên cạnh.
Sergey Prokudin-Gorsky - người tiên phong với những bức ảnh màu | 50mm Vietnam
các tù binh Áo – Hung bị bắt trong thế chiến I, năm 1915.
Sergey Prokudin-Gorsky - người tiên phong với những bức ảnh màu | 50mm Vietnam
Thành phố Perm, năm 1910
Sergey Prokudin-Gorsky - người tiên phong với những bức ảnh màu | 50mm Vietnam
Một người phụ nữ Armenia trong trang phục truyền thống (các nước Armenia, Azerbaijan, Gruzia từng thuộc đế quốc Nga, sau là Liên Xô), khoảng giữa 1905 – 1915
Sergey Prokudin-Gorsky - người tiên phong với những bức ảnh màu | 50mm Vietnam
Alim Khan, hoàng thân Bukhara, năm 1911. (Đế quốc Nga, Liên Xô và Nga bây giờ đều có rất nhiều các nước nhỏ bên trong)

Tổng hợp

Nếu như bạn là người lần đầu bước vào bạn thế giới máy phim, bạn sẽ biết đến 2 thứ ảnh đó là máy và phim. Đặc biệt trong thế giới film, bạn sẽ được nghe những cái tên huyền thoại như: Tri-X, Portra, HP5,.. nhưng có phải chúng là những cuộn phim phổ biến nhất hay không?

Hình ảnh những bác tuổi ngoài 50-60 vẫn cầm máy ảnh đi chụp luôn cho ta sự cảm phục vì một tinh thần đam mê nghệ thuật. Tôi cũng biết trên thế giới có nhiều nhiếp ảnh gia cứng tuổi vẫn “nheo mắt quay tay”, nhưng khi nghe đến Tsuneko Sasamoto – cụ bà năm nay đã bước sang tuổi 101 – cái tuổi xưa nay hiếm, mà vẫn cầm máy ảnh thì thực sự là bái phục! Và bạn biết không? Cụ còn là nhiếp ảnh gia nữ đầu tiên của Nhật Bản cơ đấy!

Nữ nhiếp ảnh gia Tsuneko Sasamoto (sinh ngày 1/9/1914) đã từng chụp ảnh tài liệu trước và sau chiến tranh, sau khi trở thành nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp ở tuổi 25. Một phần sự nghiệp của cụ là những hình ảnh của phụ nữ và nữ anh hùng vô danh trong thời Meiji (1868-1912) và thời tiền Showa (1926-1989). Quyết tâm và sức mạnh của họ chống lại sự phân biệt giới tính đã được cụ ghi lại đầy đủ và rõ nét. Tới năm 1960, khi Nhật Bản chuyển mình và lột xác về kinh tế, cụ chuyển từ chụp đời sống khó khăn của nhân dân do chiến tranh sang chụp hoạt động biểu tình của sinh viên và thợ mỏ. Đến bây giờ thì cụ đã 101 tuổi và trở thành một trong những nhiếp ảnh gia lớn tuổi nhất thế giới.

Nữ nhiếp ảnh gia 101 tuổi vẫn cầm máy! - 50mm Vietnam
Cụ Sasamoto năm 25 tuổi.
Nữ nhiếp ảnh gia 101 tuổi vẫn cầm máy! - 50mm Vietnam
Và cụ Sasamoto vẫn chụp ảnh khi cụ đã 97 tuổi.

Năm ngoái, cụ Sasamoto đã gặp tai nạn gãy cả hai chân và một tay. Dù cụ không thể đi lại như xưa được nhưng đam mê thì vẫn vẹn nguyên. Trong khi luyện tập để hồi phục, cụ vẫn thực hiện project ảnh tĩnh vật “Hoa bừng nở” (Hana Akari) để tưởng nhớ những người bạn đã vĩnh viễn cách xa của mình.

Năm 2011, cụ cho ra mắt cuốn sách ảnh tổng hợp những bức ảnh xuyên suốt sự nghiệp hơn 70 năm của mình. Dưới đây là ảnh bìa cuốn sách và các bạn có thể xem qua cuốn sách ở video này: 

[youtube https://www.youtube.com/watch?v=Pz5rqXdKIDo]

Nữ nhiếp ảnh gia 101 tuổi vẫn cầm máy! - 50mm Vietnam

Cụ Sasamoto thậm chí còn tự mừng sinh nhật 100 tuổi của mình với…một triển lãm ảnh! Cụ chia sẻ kinh nghiệm đúc kết của mình: “Đừng bao giờ tự cho mình lười biếng. Điều cần thiết nhất trong cuộc sống là cần luôn giữ thái độ tích cực và đừng bao giờ từ bỏ” – cụ nói trong cuộc phòng vấn với NHK.

“Phải luôn luôn thúc đẩy bản thân và sáng suốt để có thể phát triển bản thân. Đó là điều tất cả mọi người cần biết”.

Nữ nhiếp ảnh gia Tsuneko Sasamoto

Dưới đây là một số ảnh chụp trong bộ sưu tập hàng ngàn tấm của cụ Sasamoto:

Nữ nhiếp ảnh gia 101 tuổi vẫn cầm máy! - 50mm Vietnam
Sân bóng chày ở Hiroshima bị tàn phá bởi bom nguyên tử (1953)
Nữ nhiếp ảnh gia 101 tuổi vẫn cầm máy! - 50mm Vietnam
Chính trị gia Inejiro Asanuma (1955)
Nữ nhiếp ảnh gia 101 tuổi vẫn cầm máy! - 50mm Vietnam
Nhà báo và nhà sử học Soho Tokutomi (1957)
Nữ nhiếp ảnh gia 101 tuổi vẫn cầm máy! - 50mm Vietnam
Trường đào tạo Geisha (1951)
Nữ nhiếp ảnh gia 101 tuổi vẫn cầm máy! - 50mm Vietnam
Tàu Soya (1956)

Nguồn: Petapixel và Boredpanda